Đông phương học - Nhật Bản học
Tài liệu trong : Đông phương học - Nhật Bản học
59 tài liệu trong bộ sưu tập này
Báo cáo này trình bày những nội dung sau: tìm hiểu đôi nét về chữ Hiragana, thực trạng của việc dạy Hiragana tại trường đại học Lạc Hồng và một số trung tâm dạy tiếng Nhật, hình ảnh sử dụng trong giờ dạy chữ Hiragana.
Bài báo cáo này gồm các phần: phương pháp giảng dạy tư duy trực tiếp; giảng dạy ba cấu trúc ngữ pháp bằng phương pháp trực tiếp; khảo sát và đề xuất phương pháp giảng dạy tiếng Nhật bằng phương pháp trực tiếp tại khoa Đông phương trường Đại học Lạc hồng.
Nội dung nghiên cứu: khái quát về mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản; mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Nhật Bản từ 2006 đến nay; mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản trong những năm gần đây.
Nội dung báo cáo: chữ Kanji và âm on của chữ Kanji; âm Hán Việt; sự tương đồng trong cách đọc âm Hán Việt và âm on.
Báo cáo này gồm các nội dung sau: Chương 1: Câu bị động trong tiếng Nhật và tiếng Việt; Chương 2: Sự tương đồng và khác biệt trong cách nói bị động giữa tiếng Nhật và tiếng Việt; Chương 3: Thực trạng sử dụng câu bị động trong giao tiếp của người Việt học tiếng Nhật và một số đề xuất về phương pháp...
Báo cáo này gồm các nội dung sau: Chương 1: Khái quát gia đình Nhật Bản; Chương 2: Thực trạng gia đình Nhật Bản hiện đại; Chương 3: So sánh giữa gia đình Nhật Bản và gia đình Việt Nam.
Báo cáo này bao gồm các nội dung sau: Thời đại Heian và sự ra đời của tiểu thuyết truyện kể Genji; Chương 2: Nhân vật Genji và những nhân vật trong Uji thập thiếp; Chương 4: Niềm bi cảm của tác phẩm; Chương 4: Nghệ thuật tự sự.
Báo cáo này bao gồm các nội dung sau: Chương 1: Quá trình hình thành Anime Nhật Bản; Chương 2: Quy trình làm phim Anime; Chương 3: Những kinh nghiệm rút ra từ nghệ thuật làm phim Anime Nhật Bản. Đề xuất hướng phát triển mới cho phim hoạt hình Việt Nam.
Báo cáo này bao gồm các nội dung sau: Chương 1: Quá trình hình thành và phát triển cảu Kabuki; Chương 2: Giá trị của Kabuki; Chương 3: Nghệ thuật sân khấu Kabuki và Kabuki trong đời sống văn hoá Nhật Bản.
Báo cáo này trình bày những vấn đề sau: đặc trưng cơ bản của cách nói tôn kính - khiêm nhường trong tiếng Nhật và tiếng Việt; sự tương đồng và khác biệt trong cách nói tôn kính - khiêm nhường giữa tiếng Nhật và tiếng Việt; một số đề xuất về phương pháp dạy - học cách nói tôn kính - khiêm nhường...
Đang xem: 4918